BÍ Ý TƯỞNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC NÓ (RECAP)
Có rất nhiều loại bí
MỨC ĐỘ THỨ NHẤT: BÍ TOÀN TẬP
Là dạng tự hỏi "Hôm nay viết gì?" Không có cái gì trong đầu hết, chết ngay từ đầu, tránh truyện hôm nay viết gì bằng nhiều cách giống như mình dự trữ đồ ăn sau khi giãn cách.
Khi mình quản trị cho một fanpage, seo thì phải chuẩn bị nguồn tư liệu và tài nguyên thật dồi dào để mình có thể mỗi ngày lấy ra để xào nấu
Làm mind map: Chỉa ra thành nhiều nhánh cho một sản phẩm. Ví dụ nhép dựa trẻ em, kiểu dáng chất liệu, sự tiện dụng. Trong kiểu dáng lại có phần nhỏ hơn là quai hậu, quai trơn, thể thao. Trong kiểu dáng thể thao thì như nào nữa. Phải làm mind map cho sản phẩm thì mới có thật nhiều ý.
Consumer Insight: Hiểu rõ về sản phẩm thì dùng mindmap hoặc brandkey, đối với người tiêu dùng cũng phải hiểu được họ, ngoài việc liệt kê ra các yếu tố nhân khẩu thì cần có thêm insight (Huyệt tâm lý, nỗi đau, sự vui sướng tột cùng của họ). Có thể đào consumer insight từ các nhóm các group, ví dụ làm cho tả sửa thì vào các bà mẹ chăm con, diễn đàn mẹ trẻ hiện đại, vào trong đó để xem những cái post và những cái mem trong đó.
Content Calendar: Là lịch chuẩn bị trước chủ đề, tiêu đề, định dạng hình ảnh cho bài post, các link đính kèm để dễ theo dõi
Trước đó cần phân tích trang, so sánh trang để biết trang cần gì nhất sau đó mới lên chiến lược, sau đó mới lên kế hoạch tổng dần mới lên content calendar
Giải câu truyện bí toàn tập bằng cách chuẩn bị bài bản trước khi làm
MỨC ĐỘ BÍ THỨ HAI: BÍ THỰC THI SÁNG TẠO
Hình ảnh không có idea thì chỉ là hình minh họa, phải design thêm để hiện lên idea của mình
Giải bí bằng cách trau dồi cho mình thật nhiều kỹ năng: Kỹ năng viết, Tư duy thiết kế.
Nếu bạn là newbie vẫn chưa có nhiều thời gian để rèn luyện kỹ năng, thì thực hiện theo các bước giải bí sau:
Bước 1: Hít thở sâu (Tránh việc bị hoãn), thiền 5 phút tĩnh tâm, bỏ đi làm việc khác (Thay đổi không gian, não cũng thay đổi góc nhìn)
Bước 2: Research/Tham khảo tìm cảm hứng từ các website, blog, … nội dung tương tự theo hướng mình làm.
Bước 3: Chọn lọc lại để thay đổi góc nhìn, đừng bám dính cái ý ban đầu thì sẽ giải quyết được vấn đề bí
Bước 4: Xác định lối ra, tìm được phương hướng
Bước 5: Triển khai
Tránh hoãn loạn – Duy trì việc nghiên cứu – Thay đổi góc nhìn khác – Xác định lối ra và thực thi
Cảm ơn chị Ka và team KA Content Digital Marketing
Bài viết mới nhất

07-07-2022

01-06-2022

01-06-2022
Tags